Thứ Tư, 14 tháng 5, 2014

Ko phải trả bhtn khi nsdlđ đơn phương chấm dứt hđlđ trái pháp luật



Qui định tại điều 42 luật lao động năm 2012:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.

Người sử dụng lao động ko phải chi trả bảo hiểm thất nghiệp vì:
- BHTN do cơ quan bảo hiểm chi trả cho người lao động khi bị mất việc làm để đi tìm việc làm mới
- Khoảng thời gian bị chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật này sẽ được tính vào thời gian làm việc để tính hưởng trợ cấp thôi việc khi nghỉ việc. (Căn cứ theo tiết d, mục 3 điều 14 thông tư 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 như sau:
Nếu người sử dụng lao động trả bhtn cho giai đoạn này thì có nghĩa là đã trả 2 lần tiền cho cùng 1 giai đoạn.
==> ko phải trả BHTN cho giai đoạn này.
Trích tiết d, mục 3 điều 14 thông tư 44/2003 "Ngoài thời gian nêu trên, nếu có những thời gian sau đây cũng được tính là thờigian làm việc cho người sử dụng lao động:

Thờigian thử việc hoặc tập sự (nếu có) tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức;
Thờigian doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức nâng cao trình độ nghề nghiệp hoặc cử điđào tạo nghề cho người lao động;
Thờigian người lao động nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ngơi theoquy định của Bộ luật Lao động;
Thờigian chờ việc khi hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao động hoặc người lao động phảingừng việc có hưởng lương;
Thờigian học nghề, tập nghề tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức;
Thờigian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động do hai bên thoả thuận;
Thờigian bị xử lý sai về kỷ luật sa thải hoặc về đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng;
Thờigian người lao động bị tạm đình chỉ công việc theo quy định tại Điều 92 của Bộluật Lao động."